Những Thử Thách Cho Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Và Cách Khắc Phục Trong Năm 2022

Nắm được các bước các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thực hiện để vượt qua những thách thức sau đại dịch và phát triển bền vững hơn trong năm mới.

Với tư cách là giám đốc và quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs hay DNVVN), bạn không thể tránh khỏi những thách thức kinh doanh. Song, trước khi tìm hiểu cách giải quyết tốt nhất cho những thử thách ấy, bạn nên biết rằng DNVVN luôn đóng vai trò quan trọng trong thị trường kinh doanh.

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, vai trò của DNVVN được thể hiện trong nhiều khía cạnh - bao gồm những sản phẩm chất lượng và sáng tạo, cơ hội nghề nghiệp phong phú, và những đóng góp cho sự phát triển kinh tế. Theo báo cáo của Ngân Hàng Thế Thới, các DNVVN chiếm 90% tổng số doanh nghiệp và cung cấp hơn 50% việc làm trên thế giới.

Có thể nói, các đóng góp của DNVVN không chỉ quan trọng với nền kinh tế quốc gia mà còn ảnh hưởng lớn đến các khía cạnh khác của xã hội. Do đó, nếu bạn đang điều hành một hoặc nhiều DNVVN, đây là lúc bạn nên nhìn lại những thành tích của mình và lên kế hoạch cho sự cải thiện cần thiết.

“Thay đổi” luôn luôn là một vấn đề khó tiếp cận và thường nhận được sự phản đối, nhất là đối với DNVVN đã có một quy trình nhất định đã tồn tại từ lâu. Nhân viên của bạn hoặc những bên liên quan có thể phản đối thay đổi ở nhiều mức độ khác nhau. Tuy vậy, với một DNVVN, thay đổi là điều rất khó tránh khỏi.

Thay đổi và việc phải thích ứng với thay đổi càng trở nên cấp thiết hơn  khi chúng ta đã và đang làm việc và kinh doanh trong bối cảnh đại dịch xảy ra từ năm 2020. Các DNVVN là đơn vị chịu thiệt hại nặng nề nhất trong nền kinh tế thế giới và rất nhiều doanh nghiệp, trong đó có DN của bạn, có thể vẫn chưa phục hồi lại hoàn toàn. Thay đổi là giai đoạn tất yếu khi doanh nghiệp bạn muốn phát triển.

Cùng với đó, bạn cũng không thể tránh khỏi những thách thức kinh doanh, đặc biệt là những thách thức không lường trước được. Tuy nhiên, chúng ta có thể lên kế hoạch đối phó và hạn chế những tác động của chúng.

Bài viết này sẽ thảo luận về những vấn đề trên và cách DN của bạn có thể thay đổi và vượt qua chúng trong năm 2022.


SMEs Challenges and Their Solutions


1. Chi phí tăng và Doanh thu giảm

Chi phí doanh nghiệp tăng trong khi doanh thu giảm là một trong những thách thức lớn nhất mà 1 triệu DNVVN đang phải đối mặt từ nhiều lý do khác nhau. Một số các lý do có thể kể đến như lạm phát, chi phí phát sinh từ nguyên liệu thô và bảo hiểm, nhu cầu cho các sản phẩm và dịch vụ giảm cũng như chi phí kinh doanh khác.

As many industries recover from the effect of the pandemic, the costs of doing business and maintaining profitability are major concerns. As such, businesses are left to respond.

And many have taken to increasing prices of products and services or cutting staff. However, is that the right way to combat this challenge?

Odoo • Image and Text

Khám phá các  lợi ích của giải pháp ERP giúp doanh nghiệp của bạn vượt qua những thách thức.


  • Giải pháp

Có nhiều hướng giải quyết cho vấn đề  và trước hết, tất cả các DNVVN cần tham khảo lại thị trường mua sắm của họ. Giả sử chi phí của nguyên liệu thô từ nhà cung cấp của bạn quá cao, bạn buộc phải tăng giá sản phẩm cuối cùng của mình; tuy nhiên, nếu bạn tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ nhà cung cấp khác thì sao? Việc chuyển đổi nhà cung cấp giúp bạn có thể so sánh giá nhưng vẫn đảm bảo chất lượng mà doanh nghiệp yêu cầu.

Để tối ưu hoá việc quản lý các hoạt động mua hàng, bạn nên tìm hiểu và sử dụng một hệ thống quản lý mua hàng hiệu quả, chẳng hạn như Odoo Purchase.

Ứng dụng Odoo Purchase có chức năng đấu thầu tự động, cho phép bạn cung cấp thông tin đấu thầu/gọi thầu trên một nền tảng, sau đó so sánh giá và chọn cung cấp có đề xuất/ưu đãi tốt nhất. Ngoài ra, các chức năng như Đơn đặt hàng khung (Blanket Order) cũng cho phép bạn đặt lịch nhiều đơn hàng với mức giá đã thỏa thuận trước đó.

Đồng thời, trước khi thỏa thuận với nhà cung cấp, việc xem xét cẩn thận với các điều khoản gia hạn hợp đồng cũng là điều quan trọng. Về cơ bản, các nhà cung cấp cũng là các doanh nghiệp và mục tiêu của họ cũng là giữ chân khách hàng, vì vậy họ thường thực hiện các hợp đồng kèm theo đảm bảo rằng bạn sẽ tiếp tục mua hàng của họ. Do đó, bạn vẫn nên chắc chắn rằng hợp đồng sẽ không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của bạn về lâu dài.

Việc chi tiêu cho những khoản không cần thiết cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề tăng chi phí. Vì vậy, trước khi quyết định thanh toán cho một khoản chi tiêu, bạn nên xem xét liệu khoản tiêu này có cần thiết hay không và có phương án nào có thể giảm mức hao tốn hơn không.


2. Thiếu nhân lực có kỹ năng và tài năng

Một khía cạnh khác mà các DNVVN đang gặp khó khăn là mất nguồn nhân lực có kỹ năng cao vào tay các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các công ty lớn hơn trong cùng ngành. Doanh nghiệp lớn rõ ràng có thể cung cấp sự phát triển cá nhân và ổn định nghề nghiệp hơn so với DNVVN. Bên cạnh đó, vẫn có những lý do khác khiến nhân tài rời bỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Lấy ví dụ với thị trường nhân lực ở Anh, sau cuộc bỏ phiếu Brexit, các công dân Châu  u, những người đóng góp phần lớn lực lượng lao động tại đất nước này, đã quyết định rời đi vì lo lắng về tình trạng và quyền lợi trong tương lai của họ sẽ không được đảm bảo. Đại khủng hoảng Lao động (the Great Resignation) đã khiến một số doanh nghiệp phải mau chóng tìm kiếm nguồn nhân tài cho mình.

Vậy đâu là giải pháp hiệu quả cho các DNVVN vượt qua thách thức này?

  • Giải pháp

Hoạt động quản lý và quan tâm nhân viên đóng vai trò rất quan trọng, bất kể họ có ý định nghỉ việc ở thời điểm hiện tại hay không. Các sự kiện trong những tháng gần đây đã cho thấy rằng nhân viên sẽ tiếp tục gắn bó với công ty khi họ biết sếp/người quản lý quan tâm đến phúc lợi của nhân viên.

Đôi khi, nếu có một hoặc hai nhân viên quyết định ngừng gắn bó với công ty, bạn khó có thể giữ họ ở lại. Nhưng nếu doanh nghiệp của bạn có chính sách quan tâm nhân viên tốt, bạn sẽ không gặp trường hợp nhân viên nghỉ việc đồng loạt cùng một lúc.

So, how do you show care? Invest in training, education, employee engagement, and technologies that optimize processes and make your people’s lives easier.

We will discuss technology better later in this piece, but you will see that your first duty here is to be human and care for your people if you have employees leaving.

Tóm lại, hoàn thiện công việc quản lý nhân sự và chính sách đãi ngộ nhân viên sẽ giúp bạn thu hút nhiều nhân tài mới và giữ chân đội ngũ  hiện tại.


3. Mở rộng quản lý

Khi doanh nghiệp bước vào giai đoạn phát triển, họ cần tiến hành mở rộng kinh doanh hoặc xác định thời điểm thích hợp để mở rộng. Tuy nhiên, việc mở rộng tại một địa điểm mới luôn đi kèm với một số thách thức liên quan.

Các thách thức có thể kể đến như nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng tăng, nhu cầu của đối tượng khách hàng mới cũng đa dạng hơn, các đối thủ cạnh tranh mới, duy trì hoạt động quản lý/kiểm kê hàng hoá kho xuyên biên giới, duy trì quy trình hoạt động chuỗi cung ứng, cân bằng văn hoá của doanh nghiệp ở nhiều chi nhánh, hay bổ sung thêm các đơn vị tiền tệ khác trong quá trình giao dịch, và tuân theo các tiêu chuẩn báo cáo và kế toán địa phương. Làm thế nào để bạn có thể quản lý hết tất cả các yếu tố trên?

  • Giải pháp

Nhìn chung, việc mở rộng thị trường kinh doanh có thể phát sinh nhiều vấn đề khác nhau; do đó, chúng ta sẽ có các hướng giải quyết tương đối khác nhau.

Thứ nhất, bạn cần lên kế hoạch tuyển dụng đội ngũ nhân viên mới, có năng lực. Khi đó, việc đầu tư vào một hệ thống Quản lý Nhân sự và phần mềm có thể tự động hóa công việc tính lương là điều cần thiết nhằm tối ưu hoá hoạt động quản trị nhân sự của doanh nghiệp.

Thứ hai, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, việc xây dựng mối quan hệ và truyền tải thông điệp đóng vai trò rất quan trọng. Bằng cách xây dựng mối quan hệ khách hàng bền chặt, bạn có thể hiểu được hành vi mua hàng họ, điều khách hàng quan tâm và sau đó cung cấp cho họ sản phẩm và dịch vụ phù hợp nhất.

Tiếp đến, khi doanh nghiệp của bạn phát triển, bạn cần phải duy trì năng suất và sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Điều này có nghĩa là bạn phải đáp ứng các yêu cầu về báo cáo phân tích kinh doanh (business intelligence) với data được cập nhật trong thời gian thực. Việc áp dụng các chính sách, thông lệ đúng đắn và  công nghệ phù hợp cho quy trình công ty chính là giải pháp hiệu quả.

Thứ tư, bạn nên sử dụng phần mềm công nghệ nhằm cải thiện quy trình quản lý hàng hoá tồn kho trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Một phần mềm hiệu quả không chỉ cho phép bạn gọi thầu và lựa chọn nhà cung cấp đưa ra mức giá và chất lượng nguyên liệu/sản phẩm phù hợp, mà còn cho phép bạn liên lạc và làm việc với các nhà cung cấp khác nhau nhằm duy trì hoạt động chuỗi cung ứng liền mạch.

Cuối cùng, bạn cần quan tâm đến vấn đề: làm thế nào để cạnh tranh với các đối thủ trong thị trường mới, “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Song, hãy lưu ý việc dành quá nhiều thời gian để điều tra hoạt động kinh doanh của đối thủ sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến việc xây dựng tầm nhìn riêng của chính doanh nghiệp của bạn.

Do đó, lời khuyên của chúng tôi là bạn nên tập trung nhiều hơn cho doanh nghiệp và khách hàng hiện có của mình. Các nỗ lực vào hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm/dịch vụ nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng nên là mục tiêu hàng đầu.

Nhìn chung, những giải pháp nêu trên đều đề xuất kế hoạch đầu tư vào một số ứng dụng CNTT. Liệu chúng có thật sự hiệu quả để cắt giảm chi phí khi doanh nghiệp mở rộng thị trường?

Câu trả lời là có vì tất cả các giải pháp này đều có thể gói gọn trong một phần mềm/hệ thống Hoạch định Tài Nguyên Doanh nghiệp (ERP)duy nhất. Cụ thể hơn, đây là phần mềm quản lý toàn bộ quy trình/hoạt động kinh doanh chỉ trong cùng một nền tảng đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Kể cả khi bạn chưa thực sự lên kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh, bạn vẫn cần quản lý một số quy trình trong doanh nghiệp như duy trì lượng hàng tồn kho hợp lý, đảm bảo quản lý tài chính hiệu quả, cũng như theo dõi các hoạt động kinh doanh khác gồm quản lý chuỗi cung ứng, báo cáo, sản xuất, thương mại và nguồn nhân lực.

Một hệ thống ERP chuẩn mực sẽ giúp bạn quản lý tất cả hoạt động liên quan của doanh nghiệp mà không gặp phải vấn đề gì. Một số ví dụ về ERP phổ biến trên thị trường có thể kể đến như SAP, Oracle NetSuite, Odoo, Microsoft Dynamics 365 và Sage 300.


4. Thu hút khách hàng mới

Dựa theo báo cáo của Statista, các DNVVN tại Anh đã phải đối mặt với thách thức kinh doanh lớn nhất, chính là thu hút khách hàng mớitrong giai đoạn năm 2016-2018. Đây cũng là thách thức của tất cả doanh nghiệp ở mọi quy mô đang gặp phải hiện nay.

Đối với các doanh nghiệp lớn, họ có thể dễ dàng thu hút khách hàng mới hơn nhờ sở hữu thương hiệu mạnh. Vậy còn với các DNVVN thì sao? Làm thế nào để họ thu hút khách hàng mới?

  • Giải pháp

What informed your decision with the last purchase you made – either for personal or business use? Was it the quality, the people behind it, attractive packaging, or their messaging which seemed to understand your feeling?

Nhìn chung, việc thu hút khách hàng mới sẽ không xảy ra trong một sớm một chiều hoặc với một giải pháp duy nhất. Song, để chiến lược thu hút khách hàng đạt được hiệu quả, đầu tiên bạn cần đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ. Đây là yếu tố quyết định khách hàng sẽ mua và tiếp tục quay lại sử dụng sản phẩm/dịch vụ của bạn những lần tiếp theo.

Tiếp theo, thông điệp bạn gửi gắm trong sản phẩm/dịch vụ phải nổi bật. Điểm độc đáo và riêng biệt của bạn là gì? Hãy thể hiện thông điệp trong các hoạt động marketing của doanh nghiệp với ngôn ngữ gần gũi với thị trường mà bạn hướng đến.

Before we leave this point, mentioning the importance of cultivating good people skills makes perfect sense. To attract new customers, you need to be able to relate to a broad mix of customers.

Ngoài ra, các cách để thu hút khách hàng mới là thấu hiểu khách hàng của bạn, đưa ra những chương trình khuyến mới để giữ chân khách hàng hiện tại, khám phá các kênh bán hàng mới và mô hình giá cả khác nhau, cũng như mạng lưới xã hội và thử chạy quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội hay Google..


5. Đối phó với cạnh tranh thị trường

Bạn luôn sẽ gặp phải sự cạnh tranh thị trường, trong bất kỳ lĩnh vực nào, ở bất kỳ quy mô kinh doanh nào và ở bất kỳ đâu. Như đã đề cập, lời khuyên của chúng tôi là bạn không nên tập trung quá nhiều vào đối thủ cạnh tranh của mình. Mặc dù vậy, sự cạnh tranh là một trong những nhân tố giúp bạn nỗ lực phát triển và đổi mới sản phẩm và dịch vụ của mình. 

Những chiến lược tiếp thị mới, dịch vụ hoặc sản phẩm mà đối thủ của bạn đang đẩy ra thị trường chính là các yếu tố bạn cần tìm hiểu. Điều này giúp bạn biết được khách hàng tiềm năng của mình đang trải nghiệm những sản phẩm/dịch vụ như thế nào trên thị trường.

Song, trong trường hợp các phương án của bạn không thật sự hiểu quả và bạn không tìm ra hướng đi mới để tiếp tục cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường, bạn phải làm gì?

Learn how Odoo can benefit your SME.


  • Giải pháp

Will it make sense if the first solution we provide to cope with market completion is not to focus on your competitors? Hopefully, it won’t sound strange at this stage.

However, an excellent way to deal with the competition will be to market your products or services to other markets. This doesn’t mean switching industries but introducing new and relevant products.

As a practical example, you will notice that when the lockdown took effect all over the world in 2020, telehealth became a thing. Healthcare businesses started helping people talk to doctors online and send medications to their homes. 

While that market got saturated, a wise way to launch a new product was to introduce at-home COVID-19 tests. At that point, the business was not only helping people get medical attention in their homes, but they were also getting tested without moving an inch.

So, here is the question for you? How can you diversify and welcome new audiences without leaving your industry? Said better, how can you embrace change and get ahead of the competition – you remember our earlier discussion about change, right?


6. Đảm bảo và quản lý nguồn vốn

Cuối cùng là đảm bảo và quản lý nguồn vốn, đây cũng là thách thức lớn cho các DNVVN hiện nay. Trước đây, doanh nghiệp chỉ có thể nhận nguồn vốn từ các ngân hàng truyền thống. Hiện tại, chủ doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn, ví dụ như đầu tư thiên thần, khoản vay vốn lưu động, vốn gọi từ cộng đồng, vốn mạo hiểm và các phương án từ chính phủ.

Therefore, the biggest challenges in this area are preparing to ensure you get the funds you need and then managing the funds to ensure the purpose of the funding is met.

Anyway, since the options are not limited, what must you do to get funding and not waste it when it comes? Let’s get to it.


  • Giải pháp

Theo đánh giá của các chuyên gia, có

There are một số nguyên nhân khiến bạn chưa thể gọi được nguồn vốn để khởi động công việc kinh doanh hoặc đáp ứng các nhu cầu mới của doanh nghiệp và thị trường. Chẳng hạn như, doanh nghiệp của bạn còn quá trẻ, dòng tiền của bạn bị hạn chế, thiếu các tài liệu, chứng từ và thông tin cần thiết, v.v…

Vậy, giải pháp để khắc phục những vấn đề này là gì?

Thứ nhất, xây dựng nền tảng vững chắc và chính xác. Điều này bao gồm việc đảm bảo tất cả tài liệu cần phải chính xác và được cập nhật liên tục. Trong trường hợp các tài liệu chưa chính xác, bạn nên điều chỉnh hoặc thông báo cho tổ chức liên quan và có thẩm quyền để thực hiện điều chỉnh.

Ngoài ra, tổ chức tài chính hiệu quả cũng là bước quan trọng để xây dựng nền móng doanh nghiệp vững chắc. Mô hình tài chính hiệu quả sẽ giúp tăng độ tin cậy của bên liên quan hoặc nhà đầu tư doanh nghiệp khi họ đầu tư vào doanh nghiệp của bạn.

Thứ hai, đặt câu hỏi tại sao bạn cần nguồn vốn và cần bao nhiêu. Hãy đưa ra câu trả lời chính xác cho 2 câu hỏi này trước khi bạn tìm đến bất kỳ tổ chức nào để gọi vốn. Vì tất cả các khoản cấp vốn kinh doanh không phải là các khoản vay nên việc gọi vốn thành công đòi hỏi bạn phải hiểu rõ doanh nghiệp thật sự cần gì trong các thời điểm khác nhau. Từ đó, bạn có nhiều cơ hội hơn để thuyết phục các nhà tài trợ/đầu tư.

Cuối cùng, đặt câu hỏi. Trong trường hợp bạn muốn đăng ký các khoản vay hoặc tiếp cận một nhà đầu tư mạo hiểm, hãy xin lời khuyên từ các chuyên gia. Bạn sẽ có thể đúc kết được nhiều vấn đề liên quan trong quá trình đặt ra các câu hỏi và chủ động phòng tránh được các vấn đề ấy trước khi nhận nguồn vốn vay.

au khi nguồn vốn đã được đảm bảo cho doanh nghiệp, bước quan trọng tiếp theo là quản lý chúng. Để quản lý nguồn vốn hiệu quả, bạn cần quản lý dòng tiền hiệu quả nhằm giảm thiểu các các khoản chi không cần thiết, bội chi hoặc sử dụng sai quỹ chi. Ngoài ra, doanh nghiệp của bạn có thể cân nhắc

Additionally, your business may consider cắt giảm chi phí sản xuất hoặc chi phí cho hoạt động chuỗi cung ứng, ví dụ như bằng cách theo dõi số lượng hàng tồn kho, ghi chép/báo cáo các khoản thu mua, tham khảo các nhà cung cấp phù hợp hơn trên thị trường.

Và hơn hết, tất cả các hoạt động quản lý nguồn vốn kể trên đều có thể được thực hiện trong hệ thống quản lý kế toán như Quản lý Kế toán Odoo. Phần mềm này không chỉ cho phép bạn theo dõi dòng tiền và tạo báo cáo tự động, mà còn lập và ghi chép hoá đơn bán hàng và mua hàng của các nhà cung cấp một cách nhanh chóng. Video dưới đây sẽ giới thiệu cách ứng dụng này có thể số hoá quy trình kế toán của bạn hiệu quả như thế nào.

 
 

Tóm lại, hãy đảm bảo rằng bạn xác định rõ mục đích gọi vốn, đảm bảo nguồn vốn có được trong khi quản lý các khoản thanh toán, dòng tiền, lợi nhuận nhằm tránh gặp vấn đề hỗn loạn tài chính cho doanh nghiệp.

Trên đây là những giải pháp nổi bật mà các DNVVN có thể áp dụng để giải quyết các thách thức kinh doanh hậu COVID-19. Chúng tôi đồng thời đưa ra lời khuyên trong việc áp dụng công nghệ vào những giải pháp. Vậy vai trò của các ứng dụng công nghệ này là gì?


Vai Trò của CNTT trong Sự Phát Triển của Các DNVVN.


You will notice a common thread if you have checked various articles online discussing the challenges of SMEs. Among the challenges shared are topics around technology like “digital adoption,” “automating business processes,” “embracing technology,” or “poor use of technology.”

Vậy tại sao chúng tôi không đề cập đến thách thức này? Công nghệ đã và đang cách mạng hóa thị trường kinh doanh trong hơn hai thập kỷ qua nhưng đây chỉ là công cụ hỗ trợ công việc hoặc giúp bạn đơn giản hoá các hoạt động kinh doanh. Hay nói rõ ràng hơn, công nghệ sẽ không thể thay thế được một số quy trình nhất định giữa và trong các phòng ban của doanh nghiệp.

Cụ thể như công nghệ không thật sự hỗ trợ doanh nghiệp một cách hiệu quả cho các hoạt động giao tiếp, xây dựng mối quan hệ với nhân viên, các bên liên quan như đối tác, khách hàng, nhà đầu tư, v.v..., vì đây vẫn là công việc mang tính cảm xúc mà chỉ con người mới thực hiện được.

Another reason we didn’t include the technology challenge is that we advocate for only using the technology you need. There is no need to install a system with features you won’t use, as you will find in SAP, Oracle, and other bigger ERP software.

For example, if you are a small team and don’t need automated payroll software, why should you have it and incur the unnecessary cost? That is our stand, and if that makes sense to you, we think you will like Odoo hoàn toàn đáp ứng tiêu chí cho một hệ thống tất cả-trong-một với chi phí hợp lý.

As discussed earlier, an ERP system is software that includes all that you need to improve your business processes from a single platform.

What we didn’t show was that with Odoo, you only have to install the modules you need, and when a module is no longer serving you, all you have to do is downgrade.

Với tư cách là Đối tác Odoo Xuất sắc nhất trong khu vực APAC trong ba năm liên tiếp và có đội ngũ chuyên viên ở bốn châu lục, Port Cities hỗ trợ khách hàng trên khắp thế giới triển khai các hệ thống CNTT chuẩn mực và cung cấp các dịch vụ tư vấn kinh doanh phù hợp. Hãy

Don’t hesitate to liên hệ với chúng tôi nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về việc sử dụng Odoo để giải quyết các thách thức kinh doanh của mình.


Lời Kết


So many factors affect businesses, and sometimes all that it takes to go extinct is an issue that could have been solved if they had been tackled earlier.

So, as you go in the year, you must look back and consider the challenges you had in the past year. If you solved them, how did you go about it, and if you face a similar situation in the future, how will you solve it?

Ngay cả khi bạn vẫn đang đối mặt với những thử thách này, chúng tôi tin rằng một trong những giải pháp mà chúng tôi nêu trên sẽ hữu ích cho doanh nghiệp của bạn. Đừng quên rằng đôi khi tham khảo hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia sẽ giúp bạn dễ dàng vượt qua những vấn đề này. 

Chúc bạn thành công.

19 tháng 1, 2022
TÁC GIẢ
Những Thử Thách Cho Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Và Cách Khắc Phục Trong Năm 2022
Oluwatosin Odebunmi
Copywriter/ Content Marketer
Oluwatosin Odebunmi is a talented content marketer with years of experience working with clients in various fields, including technology, marketing, and sales automation. While he has a computer science and engineering background, he is passionate about using words to help people make informed decisions. In his spare time, Oluwatosin enjoys exploring nature and reading.
Chia sẻ bài Viết

Cập nhật các tips về Odoo!

Đăng ký bản tin của chúng tôi ngay hôm nay.